HtTp://PDwán.cOmE.vN
Hello
HtTp://PDwán.cOmE.vN
Hello
HtTp://PDwán.cOmE.vN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

HtTp://PDwán.cOmE.vN


 
Trang ChínhPortalli*GalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 lap Trinh Flash

Go down 
Tác giảThông điệp
moneynghia
Admin
Admin
moneynghia


Nam
Tổng số bài gửi : 92
Age : 34
Myself : Feel free to write
Registration date : 12/02/2008

Post
Post:
lap Trinh Flash Left_bar_bleue0/200lap Trinh Flash Empty_bar_bleue  (0/200)

lap Trinh Flash Empty
Bài gửiTiêu đề: lap Trinh Flash   lap Trinh Flash I_icon_minitimeTue Nov 11, 2008 10:53 am

http://dayvahoc.net/content/view/257/35/ Tạo chuyển động bằng cách viết mã lệnh 1 2 3 4 5 (1 lượt) 10-10-2008 00:00 Số lượt xem : 358 Trước tiên ta mở một file Flash mới đặt tên là taoCDBangCode.fla gồm 2 layer là: layer nen (chứa đối tượng chuyển động) và layer action (chứa mã lệnh điều khiển code). Tạo một moviClip hình bánh xe (hình tĩnh). Cuối cùng là viết các mã lệnh tương ứng cho từng chuyển động mà bạn muốn.  Đối với chuyển động tròn bạn nhập 1 trong 2 đoạn code sau vào MC: // khi chạy frame thì MC sẽ CĐ với tốc độ 10 theo chiều (+) (cùng chiều kim đồng hồ) onClipEvent (enterFrame) { this._rotation += 10 ; } // khi chạy frame thì MC sẽ CĐ với tốc độ 10 theo chiều (-) (ngược chiều kim đồng hồ) onClipEvent (enterFrame) { this._rotation - = 10 ; } Chạy thử (Ctrl+Enter) để xem kết quả. Lưu ý, tâm của chuyển động này chính là tâm vùng thiết kế riêng của MC, bạn có thể tạo chuyển động tròn với những bán kính quỹ đạo khác nhau bằng cách chỉnh sửa khoảng cách của đối tượng trong MC với tâm này. Bạn hãy thử vào sửa MC, kéo đối tượng bánh xe ra khỏi tâm một khoảng vừa phải, chạy thử (Ctrl+Enter) để xem kết quả.  Đối với chuyển động thẳng đều: bạn chỉ cần trang bị cho mình một vài kiến thức toán học phổ thông là sẽ tự lập trình được. - Theo phương ngang thì dùng 1 trong 2 đoạn code sau: // khi chạy frame thì MC sẽ CĐ với tốc độ 10 theo chiều (+) (trái qua phải) onClipEvent (enterFrame) { this._x += 10;} // khi chạy frame thì MC sẽ CĐ với tốc độ 10 theo chiều (-) (phải qua trái) onClipEvent (enterFrame) { this._x - = 10;} - Theo phương đứng thì dùng 1 trong 2 đoạn code sau: // khi chạy frame thì MC sẽ CĐ với tốc độ 10 theo chiều (+) (trên xuống) onClipEvent (enterFrame) { this._y += 10;} // khi chạy frame thì MC sẽ CĐ với tốc độ 10 theo chiều (-) (dưới lên) onClipEvent (enterFrame) { this._y - = 10;} - Theo một phương bất kỳ, khi này, bạn còn biết hàm của y theo x : y = f (x) sau đó bạn dùng đoạn code có cấu tạo như sau: onClipEvent (enterFrame) { this._x += speed ; this._y = f (this._x) ; } VD : khi bạn muốn MC chuyển động theo phương 450 hướng lên, tức là y = f(x) = x, khi đó bạn sẽ có đoạn code: // khi chạy frame thì MC sẽ CĐ với tốc độ 10 theo chiều trái qua phải và hướng lên góc 450 onClipEvent (enterFrame) { this._x += 10 ; this._y = this._x ; }  Đối với chuyển động thẳng chậm dần đều : - Theo phương ngang thì trước tiên bạn cần đặt vật ở vị trí ban đầu, sau đó bạn cần xác đình vị trí cuối rồi dùng đoạn code sau: // xác định vị trí đầu là x = 0 và y = 50, có thể bỏ đoạn code này nếu đã đặt vật ở vị trí đầu onClipEvent (load) { this. _x = 0 ; this._y = 50 ; speed = 20; // một biến tên speed, ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển của MC } // khi chạy frame thì MC bắt đầu thay đổi vị trí x bằng cách cộng thêm hiệu của 550 (đây chính là vị trí cuối của tôi, (550,50)) và vị trí cũ rồi chia cho speed, phần cộng thêm giảm dần khi tọa độ cũ tăng nên CĐ là chậm dần onClipEvent (enterFrame) { this._x += (550 – this._x)/speed ; } - Theo phương đứng bạn cũng làm tương tự, ta cần vị trí đầu và vị trí cuối sau đó nhập đoạn code sau: // xác định vị trí đầu là x = 50 và y = 0, có thể bỏ đoạn code này nếu đã đặt vật ở vị trí đầu onClipEvent (load) { this. _x = 50 ; this._y = 0 ; speed = 500; // một biến tên speed, ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển của MC } // khi chạy frame thì MC bắt đầu thay đổi vị trí y bằng cách cộng thêm hiệu của 400 (đây chính là vị trí cuối của tôi, (50,400)) và vị trí cũ rồi chia cho speed, phần cộng thêm giảm dần khi tọa độ cũ tăng nên CĐ là chậm dần onClipEvent (enterFrame) { this._y += (400 – this._y)/speed ; } - Theo một phương bất kỳ, khi này, bạn còn biết hàm của y theo x : y = f (x) sau đó bạn dùng đoạn code có cấu tạo như sau: onClipEvent (load) { this. _x = vị trí đầu của x ; this._y = vị trí đầu của y ; speed = tốc độ ; } onClipEvent (enterFrame) { this._x += (vị trí cuối của x – this._x)/speed ; this._y = f (this._x); } - Bạn có thể tự tìm hiểu thêm để thay đổi hướng chuyển động của vật.  Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều : ta làm tương tự nhưng trên nguyên tắc là cộng thêm một lượng tăng dần thì sẽ có chuyển động nhanh dần.  Cuối cùng, như đã trình bày ở phần trên, đối với các chuyển động bất kỳ khác bạn chỉ cần nắm được nội dung liên hệ giữa x, y rổi cho chúng biểu diễn qua lại lẫn nhau là được. VD: chuyển động ném ngang có quỹ đạo là parabol y = f(x) = x2 nên sẽ có đoạn code sau: onClipEvent (load) { this. _x = 0 ; this._y = 0 ; } onClipEvent (enterFrame) { this._x += 2 ; this._y = Math.pow(this._x, 2); // hàm Math.pow (số, số mũ cần lấy) } Như vậy, ta đã hoàn thành việc tạo chuyển động bằng hàm. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn. Chúc vui vẻ và thành công trong công việc. //Bạch Dương ----------------------- Bài mới hơn Thí nghiệm về suất điện động cảm ứng -22/10/2008 Thí nghiệm mở đầu hiện tượng cảm ứng điện từ -15/10/2008 Bài cũ hơn Vật di chuyển theo chuột -04/10/2008 Di chuyển vật bằng chuột -03/10/2008 Tạo phản ứng giữa Etilen và dd Brôm -30/09/2008 Tạo trò chơi ô chữ bằng Flash 8 -27/09/2008 Xoay khối lập phương trong không gian -26/09/2008
Về Đầu Trang Go down
 
lap Trinh Flash
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Du học, hỏi đáp học Mỹ – Trung tam tu van qua trinh lap ho so,viet luan visa,doi song My,phong van My
» Tải đề thi Tiếng Anh dạng PDF và flash

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
HtTp://PDwán.cOmE.vN :: Góc Học Tập :: Tin học-
Chuyển đến